Kỹ thuật nuôi gà đá cựa sắt có lực không nên bỏ qua

Để nuôi được một con gà chiến có lực đòi hỏi các kỹ thuật chăm sóc phải đạt tiêu chuẩn. Bài viết sau đây sẽ hướng dẫn cho bạn kỹ thuật nuôi gà đá cựa sắt có lực với tỷ lệ chiến thắng thi đấu lên đến 100%.

>> Mô hình nuôi gà chọi mang lại hiệu quả cao

Lựa chọn chuồng trại nuôi gà đá cựa sắt có lực 

Có rất nhiều cách xây dựng chuồng trại cho đá gà cựa sắt. Bạn có thể lựa chọn chuồng từ tre nứa, vải bạt để tiết kiệm chi phí hoặc các loại chuồng phức tạp như bê tông, lưới cá. Tuy nhiên, phổ biến nhất trong đó là chuồng xây bằng gạch ống và xi măng. Vừa tiết kiệm diện tích và chi phí, vừa đảm bảo kiên cố, an toàn. Sau đây là một số lưu ý quan trọng bạn cần biết:

  • Chuồng ngủ phải được thiết kế từ lưới nhuyến chống muỗi, có diện tích vừa đủ cho gà nằm ngủ.
  • Chuồng phải đảm bảo khô thoáng ban ngày và kín gió vào ban đêm. Không ít trường hợp gà bị ốm do thời tiết lạnh về ban đêm và cửa chuồng không kín gió. 
  • Chuồng phải được giữ vệ sinh thường xuyên, dọn dẹp phân tiêu, thay chất độn chuồng để khử mùi hôi và ruồi nhặng ít nhất 2 ngày /1 lần. Đặc biệt bạn nên phun khử trùng tiêu độc ít nhất 2 tháng/ 1 lần để gà phát triển khỏe mạnh, không bị bệnh tật.

Chế độ dinh dưỡng của gà đá cựa sắt có lực 

Chế độ dinh dưỡng đầy đủ của gà đá cựa sắt có lực bao gồm các loại thức ăn sau đây:

Lúa

Lúa là một trong những loại thức ăn phổ biến của gà đá cựa. Bạn nên chọn lúa loại tốt, hạt tròn và không có hoặc ít hạt lép. Lúa khi mua về sẽ được ngâm 30 phút trong nước, đãi sạch đất cát rồi chắt nước đi. Sau đó bạn phơi khô cho ráo nước và cho gà ăn. Không nên ngâm lúa qua đêm vì lúa sẽ nảy mầm trong môi trường ẩm ướt. Những mầm này chứa nhiều độc tố không tốt cho tiêu hóa của gà. 

Rau xanh

Trong rau xanh chứa nhiều vitamin K có tác dụng giải độc hiệu quả cho gà cựa sắt. Không những vậy, ăn rau xanh sẽ cung cấp chất khoáng, nguyên tố vi lượng để giảm thân nhiệt khi nhiệt độ ngoài trời tăng cao. Một số loại rau được sử dụng phổ biến là xà lách, rau muống và giá đỗ. Đặc biệt bạn không nên cho gà ăn cà chua vì loại quả này làm cho đường ruột của gà yếu hơn.

 

Mồi

Bên cạnh lúa và rau xanh thì mồi cũng là thức ăn quan trọng của gà cựa sắt. Mồi cung cấp đạm, protein, các chất dinh dưỡng để tằng cường sức khỏe, lực đá của gà. Hiện nay, các chuyên gia tư vấn nên dùng loại sâu Supper Worm. Để kích thích hưng phấn cho gà, giúp lông óng mượt; thịt bò tốt cho các nhóm cơ; lươn con bổ sung máu trong trường hợp gà bị tái mặt hoặc tím mồng; tép giúp chắc khỏe xương; cá chép con dành cho những con gà chiến đang giảm cân và dế phù hợp làm thức ăn trong nhưng ngày giá rét.

Các loại phụ gia cần thiết

Tỏi rất tốt cho hệ tiêu hóa, tránh trường hợp gà bị đầy bụng hoặc khó tiêu.

Gừng có tính nhiệt, giúp tăng nhiệt độ cơ thể trong những ngày đông.

Rượu có tác dụng phòng chống muỗi, ngủ ngon hơn sau thi đấu.

Sử dụng nước trà bôi lên da gà 2 lần mỗi ngày. Sẽ phòng chống được các bệnh về da như nấm mốc, lác mồng, vày mọng.

Lời kết

Trên trên là một số kỹ thuật nuôi gà đá cựa sắt có lực mà chúng tôi tổng hợp được trong quá trình nuôi gà chọi. Mong rằng với những thông tin hữu ích bên trên từ trang cá cược uy tín Cwin của chúng tôi, bạn sẽ áp dụng và nuôi được những chú gà chiến săn chắc, khỏe mạnh.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *